Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2, với bờ biển dài trên 3.260km; có khoảng 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ với tổng diện tích khoảng 1.700km2, chủ yếu nằm ở Vịnh Bắc Bộ. Vùng biển, đảo Đông Bắc là một trong các vùng biển, đảo rộng lớn của cả nước,...
Cùng với việc thành lập tỉnh Hà Tĩnh năm 1831, không gian tỉnh lỵ Hà Tĩnh từng bước được hình thành. Trải qua nhiều biến động lịch sử, tỉnh lỵ tỉnh Hà Tĩnh có nhiều thay đổi từ chức năng, không gian địa lý đến cơ sở hạ tầng, quy mô dân số, tốc độ phát triển kinh tế xã hội. Bài viết tập trung làm...
(TG) - Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mốc son chói lọi, vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đưa đất nước bước sang kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; đồng thời để lại nhiều bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc...
Khi tiến hành điều tra nghiên cứu căn cứ Cần Vương, một số nhà nghiên cứu tỉnh Quảng Trị đã sưu tầm được thông tin về một trận đánh bất lợi với quân Pháp, dẫn đến việc quân Cần Vương phải lánh sang lưu trú trong một số làng bản bên đất Lào hiện nay. Những làng bản này đã lưu giữ đồ đạc được cho...
Tôi rất bất ngờ khi nhận được tấm hình hàng chục lưỡi gươm các loại gom được ở Muang Samoyay (tỉnh Savannakhet, Lào). Nhìn lướt qua, có thể nhận thấy đa số là gươm nhà Nguyễn, số còn lại là gươm của người địa phương phía Đông Trường Sơn đi theo Cần Vương.
(TG) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là người trực tiếp viết báo trong gần nửa thế kỷ. Di sản báo chí mà Người để lại cho đời sau là di sản của cách mạng Việt Nam, di sản của văn hóa Việt Nam.
(TG) - Toàn văn Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh có tổng số 448 từ, song hàm chứa một tư tưởng lớn về thi đua yêu nước. Văn bản với những lời ngắn, câu gọn mà vẫn bao quát đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa, nội dung, phương pháp, thành phần tham gia thi đua. Hơn thế, lời hiệu triệu...
Tại phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, Hà Nội có một con đường mang tên nhà khoa bảng Vũ Phạm Hàm nối dài từ ngã tư giao với đường Trung Kính đến cầu 361. Nhưng có lẽ, ít ai biết được ông là một vị đại khoa đỗ đầu trong ba kì thi Hương, Hội, Đình và cũng là vị Thám hoa cuối cùng của triều Nguyễn.